T.Vấn

& Bạn Hữu

Văn Học và Đời Sống

Chữ Nghĩa Làng Văn

Ngộ Không: CHỮ NGHĨA LÀNG VĂN (Kỳ 253)

Thơ vô thức (4) Đối với việc trước tác, khi muốn dựng lên một hình ảnh nào đó, điều trước tiên, ta cần chứng minh tài năng và bản lãnh của mình. Dư luận sẽ công bình phán xét. Ta không nên theo thói thường, phải “đạp đổ” một cái gì đấy xuống… Điều gì

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 252)

Chữ Việt gốc Tàu Chữ Việt gốc Tàu là một đặc thù của văn hóa Đồng Nai – Cửu Long, là những chữ, mà ta dùng thẳng từ của người Tầu và dùng âm của mẫu tự quốc ngữ viết lại. Như: Phở nguồn gốc từ chữ “phảnh” của tiếng Quảng Đông. Nạm là miếng

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 251)

Truyện hậu hiện đại (2) Ở Việt Nam, ở đâu văn học cũng nhanh chóng thay hình đổi dạng, biến những thành tựu rực rỡ nhất và táo bạo nhất thì sau đấy trở thành khuôn sáo lỗi thời, văn học Việt Nam vẫn tiếp tục chìm đắm trong những cuộc khủng hoảng triền miên.

Đọc Thêm »

Phạm Hiền Mây: PHẠM DUY TỐN VÀ SỐNG CHẾT MẶC BAY

Ảnh (Nguồn: https://mytour.vn/) 1.Nếu Phạm Duy được xem là một trong những nhạc sĩ tiên phong, nghĩa là đầu tiên hết thảy, của nền tân nhạc Việt Nam ở thế kỷ XX, thì nhà văn Phạm Duy Tốn cũng được xem là một trong những nhà văn tiên phong, nghĩa là đầu tiên hết thảy,

Đọc Thêm »

Ngộ Không: Chữ nghĩa làng văn (Kỳ 250)

Thuật nhi bất tác Trong văn chương chữ nghĩa thỉnh thoảng có tác giả đề ra “Thuật nhi bất tác”. Hiểu theo nghĩa là truyện viết chỉ là chuyện kể, chứ chẳng sáng tác gì! Thực ra câu này của Khổng Tử. Khi dịch thuật các Kinh, làm sách Xuân Thu để rao giảng đạo

Đọc Thêm »

Phạm Hiền Mây: NGỰA PHI ĐƯỜNG XA

TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Nhạc sĩ Lê Yên (1917-1998) sáng tác bài Ngựa Phi Đường Xa vào thời kỳ kháng chiến, năm một ngàn chín trăm bốn mươi lăm, với tựa đề ban đầu là Kỵ Binh Việt Nam. Ca khúc sau đó bị cấm lưu hành. Năm một ngàn chín trăm năm mươi

Đọc Thêm »
Search
Lưu Trữ